Một chế độ dinh dưỡng chuẩn cả về chất và lượng rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, nhất là trong những năm đầu đời. Vậy cho trẻ ăn thế nào để đảm bảo đủ năng lượng cần thiết cho sự phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần? Ăn hợp lýđủ lượng hay ăn hợp lý đủ chất là vấn đề tranh cãi của các bậc cha mẹ hiện nay, ai có con mà chẳng thương con, luôn mong muốn con mình mập mạp và khỏe mạnh, đó chính là lýdo nhiêu ông bố bà mẹ chay đua theo cân nặng của con. Chỉ cần nghe người nào đó"quở" tại sao dạo này thấy con bé/thằng bé gầy vậy là nóng ruột nóng gan lên thế rồi ra sức bồi bổ cho con đủ thứ, tôi đã từng chứng kiến một bà mẹ vừa đánh vừa ép con ăn sau khi nọ vừa ói xong, rồi lại trường hợp một bà mẹ vừa bồng con, vừa bưng thêm một tôcháo đi hết nhà này qua nhà nọ, làm đủ thứ trò mà dân gian hay gọi là "làm trâu làm chó" để con ăn được hết tô cháo đó. Nhưng khoa học chứng minh, thời gian cho con ăn hợp lý chỉ trong vòng 30 phút mà thôi, vì sau 30 phút, chất trong thức ăn đã biến chất, vi khuẩn có thể xâm nhập vào thức ăn, cho nên nếu cứ ép con ăn như vậy thì chẳng khác nào ép con ăn những thứ không tốt vào cơ thể.
Dĩ nhiên một chế độ ăn uống hợp lý vừa đủ cả chất vừa đủ cả lượng vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng không vì thế mà cứ ép con ăn uống theo nhu cầu, tham vọng của ba mẹ. Có những đúa trẻ bị ép ăn quá nhiều lúc nhỏ, đến lúc béo phì không thể giảm cân lại được do ngay từ nhỏ trẻ có thói quen được cha mẹ ăn uống thoải mái, đầy đủ các chất dinh dưỡng, thích ăn gì cũng được. Trẻ luôn cảm thấy đói bụng và có thể ăn uống mọi lúc mọi nơi. Đặc biệt trẻ béo phì rất thích ăn những món ăn có chứa nhiều dầu mỡ, các loại đồ ăn nhanh, uống nước ngọt… Đồng thời trẻ cũng rất lười ăn rau, trái cây và lười vận động chính điều này khiến trẻ ngày càng trở nên béo hơn.một khi đã bị béo phì, và quen với khẩu phần lớn cho bữa ăn, thì đứa trẻ đó không thể nào ăn ít lại được, nó còn nhỏ chưa cảm nhận được "béo phì" sẽ như thế nào nhưng khi nó lớn lên, cái cảm giác tự ti sẽ xuất hiện, dần dần đứa bé béo phì đó sẽ ngại giao tiếp xã hội với những hệ lụy không thể nào lường hết được. rẻ bị bệnh béo phì rất dễ mắc chứng trầm cảm, vì trẻ thường xuyên bị mọi người xung quanh cười nhạo, phân biệt đối xử. Sự kỳ thị xã hội có thể khiến trẻ bị tổn thương vì bị đánh giá thấp mà còn ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống của trẻ. Trẻ bị béo phì thường hay tự ti, mặc cảm, tình trạng lo lắng kéo dài, tâm lý luôn né tránh người lạ, thích khép kín, không thích tham gia các hoạt động của xã hội. Trẻ béo phì dễ rơi vào tình trạng “béo – trầm cảm – ăn nhiều – béo – trầm cảm”. Chính vì hay tự ti về bản thân mình nên trẻ thường có suy nghĩ bị phân biệt đối xử.
Dĩ nhiên một chế độ ăn uống hợp lý vừa đủ cả chất vừa đủ cả lượng vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng không vì thế mà cứ ép con ăn uống theo nhu cầu, tham vọng của ba mẹ. Có những đúa trẻ bị ép ăn quá nhiều lúc nhỏ, đến lúc béo phì không thể giảm cân lại được do ngay từ nhỏ trẻ có thói quen được cha mẹ ăn uống thoải mái, đầy đủ các chất dinh dưỡng, thích ăn gì cũng được. Trẻ luôn cảm thấy đói bụng và có thể ăn uống mọi lúc mọi nơi. Đặc biệt trẻ béo phì rất thích ăn những món ăn có chứa nhiều dầu mỡ, các loại đồ ăn nhanh, uống nước ngọt… Đồng thời trẻ cũng rất lười ăn rau, trái cây và lười vận động chính điều này khiến trẻ ngày càng trở nên béo hơn.một khi đã bị béo phì, và quen với khẩu phần lớn cho bữa ăn, thì đứa trẻ đó không thể nào ăn ít lại được, nó còn nhỏ chưa cảm nhận được "béo phì" sẽ như thế nào nhưng khi nó lớn lên, cái cảm giác tự ti sẽ xuất hiện, dần dần đứa bé béo phì đó sẽ ngại giao tiếp xã hội với những hệ lụy không thể nào lường hết được. rẻ bị bệnh béo phì rất dễ mắc chứng trầm cảm, vì trẻ thường xuyên bị mọi người xung quanh cười nhạo, phân biệt đối xử. Sự kỳ thị xã hội có thể khiến trẻ bị tổn thương vì bị đánh giá thấp mà còn ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống của trẻ. Trẻ bị béo phì thường hay tự ti, mặc cảm, tình trạng lo lắng kéo dài, tâm lý luôn né tránh người lạ, thích khép kín, không thích tham gia các hoạt động của xã hội. Trẻ béo phì dễ rơi vào tình trạng “béo – trầm cảm – ăn nhiều – béo – trầm cảm”. Chính vì hay tự ti về bản thân mình nên trẻ thường có suy nghĩ bị phân biệt đối xử.
Trẻ béo phì thường tự nhìn nhận mình là lười biếng, thiếu ý chí và chỉ biết ăn nhiều. Khiến trẻ luôn cảm thấy mình vô dụng, không làm được việc gì cả, cảm giác buồn chán, cô đơn, lối sống khép mình và phát triển trầm cảm.
Vi vậy hãy là những ông bố bà mẹ thông minh và sáng suốt trong việc chọn chế độ dinh dưỡng hợp lý cho con mình theo từng giai đoạn, để những thiên thần của chúng ta sẽ trởthành những đứa trẻ thông minh, thành thế hệ tương lai kỳ vọng của đất nước nhé!
Đinh Thị Thuý Hằng
Cử nhân Anh Văn
No comments:
Post a Comment